Kết quả tìm kiếm cho "Ngày Tết quê em"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 699
Nép mình ở vùng quê lặng lẽ, chùa An Thạnh tọa lạc ở xã Bình Thạnh Đông (huyện Phú Tân) không chỉ là điểm tựa về đời sống tinh thần của các phật tử, mà còn tích cực đồng hành với chính quyền địa phương chăm lo an sinh xã hội.
Ở quê tôi, nếp không chỉ là lương thực, mà là một phần ký ức. Từ nếp mà thành bánh tét, bánh ít, bánh tro... Cũng từ nếp mà có gói xôi, thứ quà sáng mộc mạc gắn bó với tuổi thơ của tôi và bao đứa trẻ nông thôn.
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
Không chỉ giỏi làm giàu trên mảnh đất quê hương, rất nhiều nông dân tích cực chung tay với cấp ủy, chính quyền thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trường Đại học An Giang (ĐHAG, thành viên của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) từ lâu đã trở thành địa chỉ đào tạo tin cậy của nhiều lưu học sinh đến từ các nước bạn bè láng giềng (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Vương quốc Campuchia). Hiện, trường đang đào tạo 21 lưu học sinh, minh chứng cho sự quan tâm sâu sắc của tỉnh đối với công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục.
Cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tra khảo, tù đày, để lại một phần cơ thể trong khói lửa chiến tranh, nhưng tất cả sẵn sàng hy sinh vì niềm tin “Bắc Nam sum họp.”
Ngày 13/4, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Tri Tôn tổ chức các hoạt động chào mừng Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer năm 2025.
Ngày nay, ở thành thị hay nông thôn, những chiếc xe bán kẹo kéo có những vòng quay số đơn sơ của ngày xưa đã vắng bóng. Thay vào đó là những thanh kẹo đóng gói sẵn được bán bởi những người hát rong và những đứa trẻ ngày nay cũng không mấy thiết tha với loại kẹo bình dị ấy nữa.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
Ngày 25/3, Huyện đoàn Tri Tôn tổ chức họp mặt, ôn lại truyền thống 94 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2025). Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm; Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chính ủy Sư đoàn 330, thượng tá Lê Văn Giúp cùng các lãnh đạo là nguyên Bí thư, Phó Bí thư Huyện đoàn Tri Tôn qua các thời kỳ đến dự.
Từ thưở nằm nôi, tôi đã nhập tâm ngôi làng ấy qua lời ru của mẹ: Trên trời có đám mây xanh / Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng / Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây...